Văn Hóa Phong Tục

Bữa cơm gia đình, nét đặc sắc của văn hóa Việt Nam

Bữa cơm gia đình, nét đặc sắc của văn hóa Việt Nam

Bữa cơm gia đình thường có 3 món, được chế biến với nhiều vị, đủ chất, rất cân bằng âm dương, vừa ngon vừa lành… Chính vì vậy mà khi ăn cơm thường ở nhà như thế, người ta rất dễ chịu, không nặng bụng như khi đi ăn tiệc.

   11/07/2007 09:04
Lễ hội cầu ngư Phan Thiết: Tôn vinh văn hóa dân gian miền biển

Lễ hội cầu ngư Phan Thiết: Tôn vinh văn hóa dân gian miền biển

Nhằm tôn vinh văn hóa dân gian miền biển cũng như tạo thêm sản phẩm du lịch độc đáo, thành phố Phan Thiết vừa thông qua chương trình Lễ hội cầu ngư năm 2007. Lễ hội với những nghi thức lễ trang nghiêm và mang đậm bản sắc truyền thống.…

   11/07/2007 09:00
A - ne - pạ - gờ - bá – Lễ quét ma làng của tộc người Xá Phó

A - ne - pạ - gờ - bá – Lễ quét ma làng của tộc người Xá Phó

Với khoảng 600 người, cư trú tập trung tại thôn Nẫu và thôn Nhầy (Châu Quế Thượng, Văn Yên), người Xá Phó (Phù Lá) ở Yên Bái là một trong những tộc người bản địa có nền văn hóa rất phong phú và đa dạng. Lễ A - ne - pạ - gờ - pá (lễ quét ma làng hay lễ đuổi ma làng) là một trong những lễ hội lớn, đặc sắc và vô cùng quan trọng đối với mỗi người dân nơi đây.
   09/07/2007 09:52
Lễ cúng vạn trên đảo Lao Câu

Lễ cúng vạn trên đảo Lao Câu

Cứ vào đúng rằm tháng tư âm lịch hàng năm, lễ hội Cầu ngư của ngư dân xã Phước Thể được tổ chức tại đảo Lao Câu – nơi thờ tự các vị thần Nam Hải. Mục đích là của lễ hội này là cầu cho ngư dân hành nghề đánh bắt trên biển được bình an, mưa thuận gió hòa và gặp nhiều may mắn; cầu cho quốc thái dân an, thiên hạ thái bình…

   29/06/2007 11:29
Lễ “Tỏn cộ” của người Thái đen Tây Bắc

Lễ “Tỏn cộ” của người Thái đen Tây Bắc

Lễ “Tỏn cộ” tức là lễ đón cỗ, với ý nghĩa thể hiện lòng biết ơn sâu sắc của các con rể với cha mẹ vợ khi cha (hoặc mẹ) vợ qua đời.

   28/06/2007 10:12
Chiếc áo - độc đáo bản sắc văn hóa Việt Nam

Chiếc áo - độc đáo bản sắc văn hóa Việt Nam

Đất nước Việt Nam với nền văn minh nông nghiệp, với hơn 54 dân tộc anh em đã hình thành một nền văn hóa đặc trưng với nhiều thành tố cấu thành từ phong tục, lễ tết đến ẩm thực, ăn mặc... Và chiếc áo của mỗi dân tộc đã trở thành một nốt nhạc trong bản đàn muôn điệu văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên Việt Nam.

   27/06/2007 10:11
ĐẶC SẮC LỄ HỘI KATÊ NINH THUẬN

ĐẶC SẮC LỄ HỘI KATÊ NINH THUẬN

Đến hẹn lại lên, cứ vào dịp tháng 7 (Chăm lịch, khoảng tháng 8 - 9 dương lịch), Ninh Thuận lại rộn ràng với lễ hội Katê trong tiếng trống Ginăng, kèn Saranai và những điệu múa duyên dáng của các thiếu nữ Chăm bên những ngôi tháp cổ vẫn tươi màu quá vãng.  
   25/06/2007 15:00
LỄ HỘI ĐIỆN HÒN CHÉN

LỄ HỘI ĐIỆN HÒN CHÉN

Đến hẹn lại lên, trong ba ngày 6, 7 và 8 của tháng 7 âm lịch, những người dân từ khắp nơi trên dãy đất miền Trung lại tề tựu về núi Ngọc Trản và đình làng Hải Cát, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên – Huế để tham gia lễ hội điện Hòn Chén.
   25/06/2007 13:55
Tết giã rạ của người Kor

Tết giã rạ của người Kor

Tết giã rạ với bánh lá Đoót, lá Dong của người Kor tuy mộc mạc, đơn sơ nhưng hàm chứa giá trị nhân văn sâu sắc. Cuộc sống của người Kor (ở 2 huyện miền núi Trà Bồng và Tây Trà, Quảng Ngãi) nay đã đổi thay nhiều, nhưng người Kor vẫn trân trọng những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp của cha ông, của quê hương mình. Tết giã rạ là một trong số những truyền thống văn hoá tốt đẹp ấy của người Kor. 
   25/06/2007 11:44
Có một vùng văn hóa khố

Có một vùng văn hóa khố

Chiếc khố, chiếc váy gắn với lịch sử, tập quán ăn mặc, trang phục của nhiều dân tộc. Khố, váy là “cội nguồn” của quần áo. Trước khi biết đến “mặc quần”, người đàn ông trên dải đất hình chữ S này đều một thời mặc khố. Theo thời gian, chiếc khố cũng xuất hiện thưa dần nhưng vẫn còn đó một “vùng văn hóa khố”…
   25/06/2007 11:27
Truyền kỳ Bà Đá

Truyền kỳ Bà Đá

Bô lão tìm lễ vật đến dâng Dinh Bà, đàn bà lo quần áo, bánh trái, dọn dẹp đường làng, đàn ông tập gà đá, luyện cờ tướng, trẻ con huấn nghé, dạy trâu cho buổi sinh hoạt mục đồng... Cứ đến hẹn tháng Giêng, Dinh Bà (làng Chiêm Sơn, Duy Trinh, Duy Xuyên, Quảng Nam) lại nhộn nhịp...
   25/06/2007 11:20
Có một nền văn hóa cảng thị lâu đời trên đất Bình Định

Có một nền văn hóa cảng thị lâu đời trên đất Bình Định

Từ xa xưa, trên dải đất Bình Định đã sớm hình thành các đô thị - thương cảng. Các cảng thị này sớm hình thành nền văn hóa của mình, góp phần làm cho văn hóa Bình Định phát triển rực rỡ.
   25/06/2007 11:17
CÂU CHUYỆN TRẦU CAU

CÂU CHUYỆN TRẦU CAU

Không biết tự bao giờ “Miếng trầu là đầu câu chuyện” đã trở thành câu nói cửa miệng của ông bà ta khi dạy con cháu về lối sống lễ – nghĩa ở đời, chỉ biết rằng trầu cau đã trở thành một trong những những biểu tượng văn hóa của người Việt từ ngàn đời nay.
   25/06/2007 10:40
Phục dựng lễ hội Cầu Ngư: Một không gian lễ hội thật sự

Phục dựng lễ hội Cầu Ngư: Một không gian lễ hội thật sự

Tại Festival biển 2007, lần đầu tiên lễ hội Cầu Ngư sẽ được phục dựng và sân khấu hóa với những nghi thức long trọng, hoàn chỉnh, hứa hẹn sẽ đem đến cho khách tham quan một không gian lễ hội thật sự.
 
   15/06/2007 11:30
Festival làng nghề truyền thống Huế 2007: Cổ vật đồng, gỗ, vàng, bạc hội ngộ

Festival làng nghề truyền thống Huế 2007: Cổ vật đồng, gỗ, vàng, bạc hội ngộ

Trong khuôn khổ của Festival làng nghề truyền thống Huế 2007, từ ngày 8.6, tại không gian tôn vinh nghệ nhân và các làng nghề ở sân trường Hai Bà Trưng, lần đầu tiên sẽ diễn ra cuộc hội ngộ của hàng trăm cổ vật bằng chất liệu đồng, gỗ, vàng bạc, trong đó có nhiều hiện vật thuộc loại bảo vật quốc gia, của 20 nhà sưu tập cổ vật đến từ Thanh Hoá, Nam Định, Ninh Bình, TP.Hồ Chí Minh.
   07/06/2007 14:36
Chùa Phật tích - Kho di sản vô giá

Chùa Phật tích - Kho di sản vô giá

Chùa Phật Tích là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia còn gìn giữ được di vật cổ của Phật giáo với số lượng lớn và đa dạng. Chùa tọa lạc trên sườn núi Lạn Kha, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, xưa kia mang tên Vạn Phúc Tự được khởi dựng vào khoảng thế kỷ thứ VII - X.
   07/06/2007 14:32
Cội đa trong tâm hồn người Việt

Cội đa trong tâm hồn người Việt

Từ xưa hình ảnh cây đa, bến nước đã trở nên quá gần gũi và quen thuộc, nhất là đối với miền quê Bắc bộ. Sẽ có người hỏi rằng vì sao trong hàng ngàn, hàng triệu cây người ta không chọn loại cây cổ thụ khác như gõ, cẩm lai… để trồng mà chỉ chọn cây đa để rồi xem đó như một phần không thể thiếu trong số những biểu trưng của làng quê Việt Nam. Thật không dễ để có câu trả lời thỏa đáng nhất, nhưng có lẽ tạm lý giải về điều này như sau.

   09/03/2007 17:19
Tục nạp cheo trong ngày cưới

Tục nạp cheo trong ngày cưới

Trong nghi thức cưới của người Việt xưa, nạp cheo là thủ tục không thể thiếu trong bất kỳ hôn lễ nào. Nếu thiếu nghi thức này sẽ không được xem là cuộc hôn nhân chính thức.

   09/03/2007 17:14
Tục bó cơm lam và muờng then của dân tộc Thái

Tục bó cơm lam và muờng then của dân tộc Thái

Trong quan niệm của các dân tộc như Thái, Tày, Nùng ở vùng cao Đông Bắc Việt Nam, cơm lam không chỉ là món ăn truyền thống mà còn mang một ý nghĩa tâm linh gắn với phong tục của vòng đời.

   09/03/2007 17:12
Trò diên cướp cầu xưa ở Động Phí - Hà Tây

Trò diên cướp cầu xưa ở Động Phí - Hà Tây

Cướp cầu là một trò chơi dân gian phổ biến ở một số nơi thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ, trong đó phải kể đến làng Động Phí, tỉnh Hà Tây.

   09/03/2007 17:11