Văn Hóa Phong Tục

Thanh minh trong tiết tháng Ba

Thanh minh trong tiết tháng Ba

Thời tiết đang dần chuyển sang mùa hè, sau những ngày rét nàng Bân, sau những ngày tảo mộ đầu năm.
   09/04/2009 09:54
Múa xòe Tây Bắc

Múa xòe Tây Bắc

Trong những ngày lễ, ngày tết, ngày hội, người Thái ở vùngTây Bắc thường tụ tập ở những nơi bãi rộng như sân trường, sân vận động, nhà văn hoá bản để sinh hoạt văn hoá văn nghệ. Sau khi ăn uống xong, tiếng trống, tiếng cồng, chiêng vang lên, bên ánh đèn điện, hay đống lửa hồng, từng tốp nam nữ bắt đầu tham gia múa xoè...
   27/03/2009 14:32
Tín ngưỡng phồn thực quanh Đền Hùng

Tín ngưỡng phồn thực quanh Đền Hùng

Các di tích thờ Hùng Vương và các nhân vật thời Hùng có đậm đặc ở vùng Đất Tổ quanh Đền Hùng. Hàng năm xuân thu nhị kỳ các làng đều mở hội, xưa gọi là vào đám để làm lễ hội kỷ niệm vị thần do dân làng thờ cúng.
   20/03/2009 11:42
Lễ hội ở Argentina

Lễ hội ở Argentina

Argentina có những vùng đất mênh mông vô tận, sông núi nhấp nhô và những cảnh quan tuyệt đẹp làm say đắm lòng người. Chính vùng đất này đã vun đắp cho người dân Argentina tình cảm lãng mạn, sự nhiệt tình sôi nổi và trên hết là tình yêu mãnh liệt của họ đối với văn hóa truyền thống của đất nước mình.
   17/03/2009 10:35
Lên Nàn Ma (Hà Giang), xem lễ cúng thần rừng

Lên Nàn Ma (Hà Giang), xem lễ cúng thần rừng

Vào ngày 30 tháng Giêng hằng năm, khi tiết trời xuân đang ở thời điểm đẹp nhất, đồng bào các dân tộc xã Nàn Ma, huyện Xín Mần (tỉnh Hà Giang) tổ chức lễ cúng thần rừng. Trong dịp lễ cúng thần rừng, đồng bào kiêng chặt cây, kiêng cắt cỏ, thậm chí kiêng cả hái rau ở vườn. Tất cả mọi người kiêng kỵ như vậy để chuẩn bị tinh thần cho một năm lao động mới với hy vọng những điều tốt đẹp.
   03/03/2009 09:31
Tượng nhà mồ Tây Nguyên - Nghệ thuật điêu khắc độc đáo

Tượng nhà mồ Tây Nguyên - Nghệ thuật điêu khắc độc đáo

Tượng nhà mồ là loại hình nghệ thuật điêu khắc độc đáo, một nét đặc sắc trong văn hoá cổ truyền Tây Nguyên. Các tác phẩm thuộc loại hình này được ra đời ở thời điểm lễ bỏ mả với mục đích phục vụ người chết (người Tây Nguyên gọi là hồn ma).
   23/02/2009 10:59
Trà đạo Nhật Bản

Trà đạo Nhật Bản

Trà đạo là hoạt động uống trà đặc thù mang tính nghệ thuật, mang phong cách tình cảm riêng của người Nhật Bản, mà đặc điểm chính là pha trà và thưởng thức trà. Nghệ thuật này đã có hơn 500 năm lịch sử ở Nhật.
   16/02/2009 16:27
Truyền thuyết về lễ Valentine

Truyền thuyết về lễ Valentine

Vào tháng 2 hàng năm, kẹo, hoa và quà sẽ là những vật phẩm thường được trao và nhận giữa những người yêu nhau ở nhiều quốc gia trên thế giới trong ngày lễ thánh Valentine. Câu chuyện về vị thánh được đặt tên cho ngày lễ này cũng như sự ra đời của nó là một điều bí ẩn được lưu truyền thành nhiều truyền thuyết khác nhau.
   11/02/2009 11:44
Tết Nguyên tiêu

Tết Nguyên tiêu

Ngày nay, trên bước đường giao lưu và hội nhập văn hóa thế giới, người Trung Quốc (TQ) nhận diện: Tết Nguyên tiêu chính là mùa Valentine phương Đông.
   09/02/2009 14:58
Nhộn nhịp xin lộc bà chúa Kho

Nhộn nhịp xin lộc bà chúa Kho

Tấp nập người xin lộc đầu năm, đền Bà chúa Kho (Bắc Ninh) cũng nhộn nhịp đội quân cúng thuê, gieo quẻ thuê, ăn xin, bán sách mê tín. VnExpress.net ghi lại hình ảnh ngày 5/2.
   06/02/2009 13:39
Đợi xuân trẩy hội Lồng tồng

Đợi xuân trẩy hội Lồng tồng

Bắt đầu từ mồng 5 cho đến hết tháng giêng Âm lịch hàng năm, các bản làng miền núi Tây Bắc, đâu đâu cũng rộn rịp không khí vui hội.
   03/02/2009 11:41
Trẩy hội chợ Viềng

Trẩy hội chợ Viềng

Ngay từ chập tối mùng 7 tháng Giêng, mọi ngả đường đổ dồn về hội chợ Viềng ở xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, Nam Định đã tắc nghẽn. Người dân đã được du xuân, trẩy hội Phủ Giầy trong tiết trời mưa xuân.
   02/02/2009 14:05
Tưng bừng lễ hội Gò Đống Đa

Tưng bừng lễ hội Gò Đống Đa

Hình ảnh 220 năm chiến thắng Ngọc Hồi -Đống Đa của Vua Quang Trung được tái hiện qua các tiết mục ca múa nhạc, kịch tại lễ hội Gò Đống Đa (Hà Nội) sáng 30/1 (mùng 5 Tết).
   30/01/2009 13:33
Thế giới và những tập tục đón mừng năm mới

Thế giới và những tập tục đón mừng năm mới

Ngày lễ đón mừng năm mới đối với Đế chế Anh và các thuộc địa của mình thay đổi liên tục trong suốt chiều dài lịch sử.
   30/01/2009 10:58
Lễ hội rước pháo Đồng Kỵ

Lễ hội rước pháo Đồng Kỵ

Sáng 29/1 (4/1 âm), nghi lễ rước pháo tại làng Đồng Kỵ đã diễn ra với sự tham dự của hàng nghìn người từ khắp nơi đổ về. Lễ hội là dịp tưởng nhớ tướng Thiên Cường về làng chiêu quân giúp vua Hùng đánh giặc. VnExpress.net ghi lại một số hình ảnh.
   30/01/2009 10:08
Những điều cần thực hiện trước giao thừa

Những điều cần thực hiện trước giao thừa

Trước thời điểm tiễn đưa năm cũ, đón chào năm mới, theo phong tục của người Việt, có một số việc cần hoàn thành, để có một năm mới đầm ấm, đầy đủ. Tùy theo điều kiện riêng của gia đình, những việc này có thể được thực hiện theo cách riêng, nhưng tất cả đều có một điểm chung: hoàn tất trước giao thừa.
   23/01/2009 11:40
Tiết, Tết và dấu ấn văn hóa nông nghiệp

Tiết, Tết và dấu ấn văn hóa nông nghiệp

Đối với cư dân nông nghiệp, ngay từ thuở xa xưa thiên nhiên là điều kỳ bí, là thế giới của những thần linh với niềm tin vào sức mạnh siêu nhiên của tạo hóa, cùng với sự tiến bộ, cư dân nơi đây đã tạo nên được hệ thống văn hóa mang tính đặc trưng, trong đó Tết được xem là dấu ấn văn hóa có sức sống lâu bền, gắn liền giữa quá khứ, hiện tại và tương lai.

   22/01/2009 11:56
Đầu xuân nói chuyện Sửu

Đầu xuân nói chuyện Sửu

Là con vật quen thuộc với người Việt, từ lâu hình ảnh một con trâu béo tốt hiền lành đang chậm rãi đi từng luống cày trên đồng ruộng đã trở nên một nét chấm phá tuyệt đẹp của nông thôn Việt Nam. Chào năm mới Kỷ Sửu, hãy cùng tìm hiểu đôi nét về con vật đặc biệt này.

   21/01/2009 11:52
Hoa mai ngày Tết

Hoa mai ngày Tết

Từ xưa, thú chơi hoa vốn là một nét đẹp văn hóa, thể hiện tâm hồn phong phú, và nhu cầu thẩm mỹ của con người. Trồng hoa là để được vun vén, chờ đón cái đẹp của hoa và cũng là để gửi gắm tâm sự, tình cảm của lòng người trồng hoa, vậy nên mới có Khuất Nguyên yêu hoa Lan; Đào Tiềm trồng hoa Cúc; mới có Nguyễn Trãi “Hái cúc, hương lan, hương bén áo/Tìm mai, đạp nguyệt, tuyết xâm khăn”; và Cao Bá Quát cả một đời chỉ cúi đầu trước hoa Mai mà thôi (“Nhất sinh đê thủ bái mai hoa”).
   20/01/2009 11:53
Nguồn gốc của pháo hoa

Nguồn gốc của pháo hoa

Những vầng sáng lung linh, nhiều màu sắc bừng nở trên bầu trời đêm giao thừa dường như đã trở thành điều không thể thiếu ở nhiều quốc gia trên khắp thế giới. Ánh sáng và cuộc trình diễn đầy màu sắc của pháo hoa không chỉ đơn thuần là một sự trang trí, một cách làm đẹp, làm rộn ràng thêm không khí lễ hội tưng bừng, mà còn được gửi gắm những ý nghĩa sâu xa hơn.
   20/01/2009 11:07