Văn Hóa Phong Tục

Nét đẹp phong tục & văn hóa của dân tộc Nùng

Nét đẹp phong tục & văn hóa của dân tộc Nùng

Nguồn sống chính của người Nùng là cây lúa và cây ngô. Họ kết hợp làm ruộng nước ở các vùng khe dọc với trồng lúa cạn trên các sườn đồi. Đồng bào Nùng còn trồng nhiều cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm như quýt, hồng...

   23/06/2008 13:24
Phong tục đeo vòng vía của người Mông – một nét văn hóa đặc sắc

Phong tục đeo vòng vía của người Mông – một nét văn hóa đặc sắc

Trẻ em cần được đeo vòng vía để khoẻ mạnh. Thầy cúng sẽ đến nhà làm thủ tục cho trẻ. Gia đình chuẩn bị ba vòng được làm bằng tre rộng chừng 1 mét rưỡi. Vòng thứ nhất để ở ngoài cửa, vòng thứ 2 để giữa nhà, vòng thứ 3 để cạnh bàn thờ cúng. Một tấm vải trắng dài phủ kín 3 vòng từ ngoài vào sát bàn thờ. Mâm cúng đặt ở bên phải.

   16/06/2008 11:43
Lễ hội đua thuyền ở Việt Nam

Lễ hội đua thuyền ở Việt Nam

Con thuyền gắn bó với sinh hoạt, đời sống, phong tục, lễ hội của người Việt Nam từ cổ xưa đến nay. Văn hóa vùng sông, biển với những tục lệ lâu đời đã thành phong tục đặc sắc là vốn quý trong kho tàng văn hóa dân gian bản địa cổ truyền.

   11/06/2008 14:36
Áo dài Huế - những điều ít ai biết

Áo dài Huế - những điều ít ai biết

Thời Minh Mạng, để sửa đổi cách ăn mặc thiếu đồng nhất tại các miền sau giai đoạn Trịnh - Nguyễn phân tranh, nhà vua ra sắc chỉ quy định y phục trên toàn quốc: Các phi tần, người hầu kẻ hạ đều mặc áo dài ngay khi vừa bước chân khỏi cấm cung. Dân gian phải mặc quần, cấm váy. Riêng với người lớn, áo dài trở thành trang phục bắt buộc khi ra đường.

   06/06/2008 10:41
Nghệ thuật múa rối nước

Nghệ thuật múa rối nước

Từ xa xưa, con người và thiên nhiên luôn gắn liền với nhau, hỗ trợ cho nhau. Con người đã biết dựa vào thiên nhiên để sản xuất và đồng thời cũng là để sáng tạo ra những loại hình nghệ thuật độc đáo. Miền đồng bằng châu thổ sông Hồng là cái nôi sinh ra nghệ thuật múa rối nước cũng vì lẽ đó.
   02/06/2008 15:05
Lễ hội hoa trên vương quốc Thái Lan

Lễ hội hoa trên vương quốc Thái Lan

Thái Lan là một vùng đất nằm trong khu vực nhiệt đới. Nơi đây, đất đai phì nhiêu màu mỡ, cây cối phát triển mạnh và rất phong phú. Đặc biệt, đến đây bạn sẽ thấy bạt ngàn các loài hoa đẹp đủ chủng loại, kiểu dáng và màu sắc. Người Thái trồng, chăm sóc và ngắm hoa để thư giãn và giải trí. Đồng thời họ còn tổ chức nhiều hoạt động kỉ niệm để làm nổi bật lên sức hấp dẫn thu hút của hoa và khai thác giá trị sử dụng của chúng.

   27/05/2008 09:26
Những Lễ hội đặc sắc ở Nga

Những Lễ hội đặc sắc ở Nga

Là đất nước có một nền văn hoá lâu đời, nước Nga nổi tiếng với rất nhiều lễ hội đặc sắc. Những lễ hội ấy phản ánh nét sinh hoạt mùa màng của nền nông nghiệp vùng ôn đới, của xứ sở của bạch dương và tuyết trắng. Và những lễ hội ấy cũng gắn liền với những chiến tích, những di tích lịch sử, những bãi chiến trường nổi tiếng của nước Nga.

   19/05/2008 11:54
Tết Năm Mới của người Sinhalese ở Srilanka

Tết Năm Mới của người Sinhalese ở Srilanka

Năm mới của người Sinhalese bắt đầu vào khoảng trung tuần Tháng 4 dương lịch. Theo lịch địa phương, đây ra thời điểm việc thu hoạch mùa màng đã được hoàn tất, thời tiết ấm áp, phong cảnh trữ tình.

   12/05/2008 14:28
Lễ hội búp bê: Ngày các bé gái ở Nhật

Lễ hội búp bê: Ngày các bé gái ở Nhật

Hinamatsuri, lễ hội búp bê được tổ chức vào ngày 3/3 hàng năm. Đây là ngày để cầu chúc cho các bé gái chóng lớn, xinh đẹp và gặp nhiều may mắn.

   05/05/2008 14:51
Văn hóa và phong tục của người Indonesia

Văn hóa và phong tục của người Indonesia

Văn hoá Indonesia không thuần nhất, là sự hoà hợp đa dạng giữa các nền văn hoá và phong tục của nhiều tôn giáo, trong đó, Hồi giáo có ảnh hưởng lớn (khoảng 86% dân số là người Hồi giáo).

   28/04/2008 11:52
Tục mừng thọ của người M'Nông

Tục mừng thọ của người M'Nông

Từ xa xưa, người M'nông đã có tục mừng thọ cho người già từ độ tuổi 60 tuổi trở lên. Trước kia, do chỉ làm 1 mùa rẫy nên cứ sau vụ thu hoạch là họ tổ chức ăn Tết và mỗi người được nhận thêm 1 tuổi. Theo cách tính này thời gian bằng 1 năm và người ta tổ chức mừng thọ cho ông bà, cha mẹ khi đã được 60 mùa rẫy.

   22/04/2008 13:26
Nhà Rông với người Băh nar, Jrai ở Tây Nguyên

Nhà Rông với người Băh nar, Jrai ở Tây Nguyên

Ngắm nhìn nguyên bản một ngôi nhà rông của người Băh nar, Jrai và một số dân tộc khác ở các tỉnh Gia Lai, Kon Tum người ta nhận thấy rõ nét độc đáo trong kiến trúc mang đậm bản sắc dân tộc không thể lẫn với vùng miền khác.

   18/04/2008 09:02
Lễ cúng trăng và Ok - Om - Bok

Lễ cúng trăng và Ok - Om - Bok

Lễ cúng trăng (Sompia preas khe) là lễ hội tôn giáo trong năm tại các chùa dân tộc Khmer Bảy Núi, vào đêm rằm tháng mười âm lịch. Gắn liền với Lễ cúng trăng là lễ hội cổ truyền Ok - om - bok.

   14/04/2008 15:03
Đặc sắc rối Tày

Đặc sắc rối Tày

Ở thôn Thẩm Rộc, xã Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên từ 13 đời nay nghề rối Tày được dòng họ Ma Quang gìn giữ. Dù trải qua nhiều thăng trầm, nhưng may thay nghề vẫn được truyền đến ngày nay.
   09/04/2008 09:40
Phong tục thả diều của đồng bào Chăm

Phong tục thả diều của đồng bào Chăm

Hàng năm, vào thứ bảy của tháng 11 (lịch Chăm), tức là trong một dòng tộc "Yang In" ở Ninh Thuận mặc bộ đồ truyền thống dân tộc tập trung đến một bãi đất rộng đầu làng - nơi vừa dựng sẵn một cái rạp vuông nhỏ để thực hiện nghi lễ thả diều. Lễ tục này đồng bào gọi là Papăn kalang Pô Yang In đã phù hộ cho con cháu khỏe mạnh, hạnh phúc, mùa màng bội thu.

   03/04/2008 16:39
Phong tục chọn đất lập làng của người Cơtu

Phong tục chọn đất lập làng của người Cơtu

Người Cơtu cư trú tập trung trên dãy Trường Sơn hùng vĩ, dọc từ tỉnh Bình Trị Thiên (cũ), Quảng Nam, huyện Hòa Vang (thành phố Đà Nẵng) và một phần ở nước bạn Lào. Ngoài những giá trị đặc sắc về lễ hội, tín ngưỡng... phong tục chọn đất lập làng đã góp thêm những nét văn hóa quý, làm phong phú bản sắc văn hóa riêng của người Cơtu.

   01/04/2008 11:41
Luật tục Atach của người Chăm ở An Giang

Luật tục Atach của người Chăm ở An Giang

Ở An Giang hiện có hơn một vạn người Chăm. Họ cùng ngữ hệ với người Chăm miền trung, có một số người nói và nghe được tiếng Khmer. Họ sống tập trung thành những ấp (puk) hay liên ấp xen kẽ những làng của người Kinh, từ biên giới Việt Nam - Cambodia, rải rác, chạy dài theo sông Hậu Giang và sông Khánh Bình chảy xuống hợp ở Tam Giang thị xã Châu Đốc, rồi đổ xuống xã Khánh Hòa, huyện Châu Phú (An Giang). Trong sinh hoạt cộng đồng, hôn nhân gia đình, tang chế, tranh chấp tài sản, thừa kế... người Chăm không đưa ra chính quyền giải quyết, mà xử lý bằng luật tục (Atach) do hệ thống chức sắc tôn giáo xét xử.
   25/03/2008 12:00
Lễ hội xuống đồng của người Tày Na Hối (Lào Cai)

Lễ hội xuống đồng của người Tày Na Hối (Lào Cai)

Hàng năm, cứ đến ngày rằm tháng Giêng, người Tày xã Na Hối (huyện Bắc Hà, Lào Cai) lại hồ hởi chuẩn bị cho lễ hội xuống đồng, một lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc dân gian. Lễ hội xuống đồng ở đây được tổ chức gồm hai phần: phần lễ và phần hội. Phần lễ được bắt đầu từ tục rước đất, rước nước. Đoàn rước bao giờ cũng đi từ rất sớm khi trời còn chưa rõ mặt người.
   25/03/2008 11:50
Một thú chơi xuân của người Hà thành

Một thú chơi xuân của người Hà thành

Trong cái rét trên dưới 10 độ của những ngày cận Tết Mậu Tý, xen giữa những cửa hàng bán đồ hàng mã, đèn treo Tết, của phố Hàng Mã (Hà Nội), những hàng bán đồ cổ - đồ cũ vẫn tấp nập khách. Người mua hàng thích sự độc đáo của sản phẩm, và giá cả do hai bên thỏa thuận, đó là một nét đặc trưng của khu chợ cuối năm này
   13/02/2008 09:58
Tưng bừng lễ hội miền Tây Sơn hạ đạo

Tưng bừng lễ hội miền Tây Sơn hạ đạo

TTO - Sau lễ dâng hoa, dâng hương chiều ngày mùng bốn tết (10-2-2008), và sáng mùng 5 tết, tại Bảo Tàng Quang Trung (huyện Tây Sơn) - quê hương của Tây Sơn tam kiệt - đã diễn ra lễ hội chào mừng kỷ niệm 219 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789- 2008).
   12/02/2008 08:22